Thứ Sáu, 20 tháng 4, 2012

Kinetic - Trường phái nhiếp ảnh động lực

Thế giới ánh sáng là một vòng xoáy không ngừng của những chuyển động. Kinetic art là loại hình nghệ thuật hiện đại khá phổ biến trong đồ hoạ và nhiếp ảnh, đặc tả riêng biệt những dòng chảy chuyển động của ánh sáng và có thể có tên gọi khác khác là 'non-stop whirl art'.
Nghệ thuật nhiếp ảnh ra đời đúng vào lúc giao thời nghệ thuật cận đại và hiện đại. Cùng với các phong cáchvà trường phái nghệ thuật hiện đại như trường phái dã thú (Fauvism), trường phái siêu thực (Surrealism), trường phái tối giản (Minimalist)... trường phái động lực (Kinetic) cũng được nhiều nhà nhiếp ảnh theo đuổi.
nhiếp ảnh,ánh sáng,nghệ thuật,kỹ thuật,thế giới,đồ họa,tốc độ,lưu trữẢnh đồ họa: Flickr Mtnrockdhh
Nhiếp ảnh động lực không phải là hoạt hình.
Hoạt hình (animation) được biết đến như một dạng đồ hoạ kết nối nhiều khung ảnh lại với nhau theo dạng frame by frame nhờ "bộ nhớ" của mắt người mà ảnh này chuyển động. Trường phái nhiếp ảnh động lực không sử dụng bộ nhớ của mắt người mà bằng cách thể hiện dòng chuyển động của ánh sáng hoặc hoạ tiết, trường phái kinetic buộc người xem vận dụng tư duy để thấy được chiều thời gian trong bức ảnh. Do đó thủ pháp chính trong trường phái kinetic là vận dụng chiều thời gian của đường nét ánh sáng hoặc hoạ tiết.
nhiếp ảnh,ánh sáng,nghệ thuật,kỹ thuật,thế giới,đồ họa,tốc độ,lưu trữ
nhiếp ảnh,ánh sáng,nghệ thuật,kỹ thuật,thế giới,đồ họa,tốc độ,lưu trữ
nhiếp ảnh,ánh sáng,nghệ thuật,kỹ thuật,thế giới,đồ họa,tốc độ,lưu trữVận chiều chuyển động của hoạ tiết là chiều thời gian. Ảnh & Đồ hoạ: Betheny
Chụp ảnh chuyển động
Bạn nên nhớ rằng có 2 chiều thời gian trong bức ảnh là chiều thời gian của hình thức và chiều thời gian của tâm thức.
Bằng cách vận dụng các kỹ năng kỹ thuật nhiếp ảnh để tạo ra hình thức của nghệ thuật động lực học - kenetic như kéo dài thời lượng phơi sáng, sử dụng đèn flash, thay đổi tiêu cự trong lúc phơi sáng, lia máy... để tạo ra những hoạ tiết có hiệu ứng động lực. Mặc dù màn trập đã đóng và chuyển động đã được "chụp" nhưng chuyển động vẫn tồn tại nhờ vào sự tịnh tiến “non-stop” của những tia ánh sáng hay hoạ tiết.
Tận dụng trạng thái và ý nghĩa chuyển động của chủ thể, bạn sẽ khiến cho người xem phải vận dụng khả năng tư duy để hình dung ra sự chuyển động của chủ thể. Rất có thể trong bức ảnh không hề có sự chuyển động nào nhưng tâm thức của người xem vẫn cho rằng có sự tồn tại sự chuyển động.
nhiếp ảnh,ánh sáng,nghệ thuật,kỹ thuật,thế giới,đồ họa,tốc độ,lưu trữDùng kỹ thuật đánh flash repeating tạo chuyển động trên ảnh. Ảnh: francesco ferla
nhiếp ảnh,ánh sáng,nghệ thuật,kỹ thuật,thế giới,đồ họa,tốc độ,lưu trữDùng kỹ thuật chụp chậm và đánh đèn đồng bộ tốc độ chậm ảnh ghi lại được chuyển động. Ảnh : Primal
nhiếp ảnh,ánh sáng,nghệ thuật,kỹ thuật,thế giới,đồ họa,tốc độ,lưu trữDùng kỹ thuật thay đổi tiêu cự khi phơi sáng. Ảnh: Amsterdamned
nhiếp ảnh,ánh sáng,nghệ thuật,kỹ thuật,thế giới,đồ họa,tốc độ,lưu trữẢnh không có bất cứ vật thể nào chuyển động, nhưng hình thức của ảnh buộc người xem phải cho rằng có sự tồn tại chuyển động. Ảnh: Cloudnine
nhiếp ảnh,ánh sáng,nghệ thuật,kỹ thuật,thế giới,đồ họa,tốc độ,lưu trữNhà nhiếp ảnh đã xoay bức ảnh và dùng kỹ thuật chụp chậm để tạo ra động lực cho bức ảnh. Ảnh:Elif Sanem Karakoc
nhiếp ảnh,ánh sáng,nghệ thuật,kỹ thuật,thế giới,đồ họa,tốc độ,lưu trữKhông có bất cứ vật thể nào chuyển động, nhưng cách sắp đặt các hoạ tiết khiến người xem cho rằng có sự chuyển động. Ảnh: francesco ferla
Lịch sử của trường phái nhiếp ảnh động lực.
Kinetic Photography là trường nhiếp ảnh hiện đại, tuy nhiên nó được ra đời khá sớm. Vào năm 1913 nhà nhiếp ảnh người Đức Marcel Ducham đã giới thiệu thể loại ảnh này và đặt tên cho nó là Kinetic (caused by motion) được biết đến với 2 tác phẩm vòng bánh xe, và đồng hồ con lắc vẫn còn lưu trữ trong bảo tàng viện Tate Modern ở London. Vào thập niên 50 và 60 trường phái này rất phổ biến. Và ngày nay, với thế mạnh của ảnh số đã có rất nhiều nhà nhiếp ảnh theo đuổi trường phái này.
nhiếp ảnh,ánh sáng,nghệ thuật,kỹ thuật,thế giới,đồ họa,tốc độ,lưu trữ
nhiếp ảnh,ánh sáng,nghệ thuật,kỹ thuật,thế giới,đồ họa,tốc độ,lưu trữVòng bánh xe và đồng hồ quả lắc trong bảo tàng viện TATE Modern tại London. Ảnh: Betheny

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét