Thứ Hai, 25 tháng 3, 2013

10 sách Trung Quốc đầu độc mầm non - Ý thức chủ quyền bị coi nhẹ

Điểm lại các sách mà dân đã phản ánh, báo chí đưa tin; chứ không phải từ cơ quan chức năng.
Chưa hết, nó chỉ là phần nổi của tảng băng chìm

“Phát triển toàn diện trí thông minh cho trẻ” (NXB Dân Trí)

Bé tập kể truyện - trường bé cắm cờ Trung Quốc


“Bé làm quen với chữ cái” (NXB Đại học Sư phạm)



“C” - cờ của… Trung Quốc


Bộ sách “10 phút cho bé trước giờ đi ngủ” (NXB Mỹ thuật)

Bồi dưởng tình cảm yêu Tổ quốc với Cờ Trung Quốc

“Tiếng Hoa dành cho thiếu nhi” NXB Tổng hợp TPHCM thuộc Thành ủy. 2011


Hình bản đồ TQ + “đường lưỡi bò” và cờ TQ trong sách Tiếng Hoa dành cho trẻ em


"Tiếng Anh nhập môn" Nhà sách Mỹ Đình và NXB Mỹ Thuật

Người và cờ Trung Quốc

Số xe cứu hỏa của Trung Quốc

Thư viện Trung Quốc


"Bé tô màu"



Bé tô màu xe nước nào? - Xe cứu hỏa Trung Quốc


"Bách khoa thư đầu đời cho trẻ - Từ điển bằng hình" NS Đinh Tỵ liên kết với NXB Mỹ thuật

Cờ Trung Quốc

Bài học nhận biết "Những người trong gia đình" với người mẹ Trung Quốc trong trang phục sườn xám

“Phát triển khả năng quan sát tưởng tượng” Nguyễn Thanh An biên soạn, NXB Phụ Nữ, 2009

Hoa lá, mặt trời và lá cờ… Trung Quốc! do người Việt biên soạn


“Cầu vồng”dành cho trẻ mẫu giáo, NXB Dân Trí

Với hình 12 con giáp của Trung Quốc (chú thỏ chứ không phải chú mèo của Việt Nam)

"Tiếng Việt lớp 1" NXB Giáo dục (tái bản lần thứ 11)

Bản đồ Việt Nam không thể hiện rõ quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa

Bà Bùi Thị Hương - giám đốc NXB Dân Trí nói : “Hình ảnh trong sách là hình ảnh trường của Trung Quốc thì phải treo cờ Trung Quốc chứ không thể treo cờ Việt Nam được. Tôi thấy nội dung và hình ảnh rất bình thường, không có gì nặng nề”.




Theo báo Thanh niên: Hơn một nửa đầu sách thiếu nhi tại các nhà sách có nguồn từ Trung Quốc



Theo báo Sài gòn tiếp thị: Thị trường sách trong nước gần đây có dấu hiệu khác thường. Và còn điều gì khác nữa đang xảy ra với thị trường sách hiện nay? Vào một nhà sách của hệ thống nhà sách Nguyễn Văn Cừ, phần sách văn học dịch thì sách TQ chiếm hơn một nửa diện tích. Ở các hệ thống phát hành khác, tình hình cũng tương tự.

Sách văn học Trung Quốc tràn ngập các nhà sách.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét