http://vietlyhuong.net/2012/09/tin-on-nguyen-tan-dung-va-tap-oan-va.html
Nguyễn thanh Phượng con gái Nguyễn tấn Dũng ,
công du nước ngoài sau vụ đỗ bễ tài chánh của Trầm Bê , phe cánh Ng.
tấn Dũng ,nay trở cờ , ra đầu thú và hợp tác với Cơ quan An ninh điều
tra trong vụ án Bầu Kiên .Phượng trước đó đã dàn xếp xin " Ly hôn " với
chồng là Henry Hoàng , 1 Việt kiều - Hoa kỳ . Có thể đây là âm mưu tẩu
tán tài sản gia đình Nguyễn tấn Dũng thông qua người con rễ Henry Hoàng ,
theo dư luân quốc nội .
NB : Cũng nên nói thêm , cha của Henry Hoàng là Nguyễn bá Ban , vừa qua cũng đã Ly thân với V-1 , gần 7 bó , hiện ở Virginia ,là mẹ ruột của Henry Hoàng ..để được chăm sóc bởi 1 cô chân dài trẻ đẹp , hiện cả 2 đang sống vui vẻ tại Hà nội nơi Ng bá Ban là Giám đốc 1 Công ty Viễn liên hùn hạp với sui gia và các đại gian đỏ khác có máu mặt tại thủ đô Ha noi . Đúng là cha nào , con nấy ! Giàu đỗi bạn , sang đỗi vợ . Chúng ta cũng đoán được tấn tuồng 2 gia đình này sẽ kết thúc như thế nào ? ...chắc phải là trong con bài " triệt buộc " . CS vốn là Vô thần , nên chắc chắn là Vô cảm ! Hãy chờ xem vậy ! wait and see . Không lâu đâu quý vị !
Tin
nội bộ của Ban nội chính TW, Trầm Bê, tên trùm tài chính trong phe cánh
của TT Nguyễn Tấn Dũng đã trở cờ khi ra đầu thú và hợp tác với cơ quan
an ninh điều tra trong vụ án bầu Kiên, hiện nay Trầm Bê đang được công
an Việt Nam bảo vệ nghiêm ngặt.
Trầm Bê là kẻ đã ra tay thâu tóm Ngân hàng Sacombank với sự giúp sức của Nguyễn Thanh Phượng và bầu Kiên. Trong phi vụ này bầu Kiên và Phượng đã nhận khoảng 1 700 tỷ đồng hoa hồng từ Trầm Bê.
Vụ thâu tóm xem như là vi phạm luật chơi trong thế giới ngầm của các phe nhóm MAFIA tại Việt Nam.
Được biết hiện nay cố vấn cho bầu Kiên là ông Trần Xuân Giá, nguyên là bộ trưởng bộ Kế hoạch và Đầu tư thời của ông Phan Văn Khải đã sang Hoa Kỳ công tác, nhưng có thể đây là sự tránh mặt và “chạy làng” (tương tự như vụ Dương Chí Dũng), theo gia đình ông Giá thì không biết khi nào ông Giá sẽ trờ về Việt Nam.
Như vậy trong vụ án bầu Kiên đã thêm ông Hải – TGĐ Ngân hàng ACB bị bắt và Trầm Bê đang bị quản thúc.
Phượng (con gái của NT Dũng) thì đang công du ở nước ngoài sau khi dàn xếp ly hôn với người chồng là một Việt kiều quốc tịch Hoa Kỳ, có thể đây là một âm mưu tẩu tán tài sản của gia đình Nguyễn Tấn Dũng thông qua người con rể.
Đồng bào Việt Nam ở các nước hãy cảnh giác, đây là lúc bọn quan chức cộng sản và cánh hẩu tháo chạy, tài sản quốc gia mà chúng cướp được sẽ đi cùng với chúng, nếu đồng bào phát hiện ra chúng thì báo ngay cho chính quyền sở tại.
Những tên trùm MAFIA khác như Nguyễn Thanh Bình, Thống đốc Ngân hàng; Nguyễn Văn Hưởng, cố vấn cho Nguyễn Tấn Dũng; Lê Hồng Anh, Bí thư TW đảng CSVN,…đang trù tính bỏ chạy thoát thân.
Hiện nay, trước nhà của các tên MAFIA này đều có mật vụ đang canh gác nghiêm ngặt của cả hai phía, phe bảo vệ chúng và phe sẳn sàng tóm cổ chúng.
Trong thời gian ngắn, nếu Nguyễn Tấn Dũng công du về phía Nam và đặc biệt là vùng châu thổ sông Cửu Long thì đó là tín hiệu cho cuộc chiến đấu đá nội bộ công khai bắt đầu với sự yểm trợ quân sự của các phe phái.
Còn nhiều màn hay lắm, đây mới là màn đầu.
Luận ( Melbourne )
Thông tin được bọc quá kín nên trên khắp mọi phương tiện đều rất ít số liệu chính thức liên quan đến tổng giá trị tài sản của nhóm tổ chức, Công ty có Nguyễn Thanh Phượng tham gia nói chung và tài sản của bản thân Nguyễn Thanh Phượng nói riêng.
Tuy nhiên, quý vị hãy cùng tôi phân tích thử một vài thông tin ít ỏi đó để mỗi người tự có cái nhận định cho riêng mình
1- Về tổng tài sản của các Công ty Bản Việt:
- Ngân hàng Bản Việt có số vốn điều lệ là 3.000 tỷ đồng. Tài sản thực tế có thể lớn hơn nhiều so với vốn điều lệ.
- Công ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoán Bản Việt (Viet Capital Asset Management) với vốn điều lệ ban đầu 150 tỷ đồng, trong đó Nguyễn Thanh Phượng nắm giữ đến hơn 43% cổ phần của công ty. Tuy nhiên, theo số liệu 2008, tài sản niêm yết của VCF 800 tỷ đồng, VCHF 500 tỷ đồng. Nhưng đến 2012, với thông tin tổng hợp về các cổ phiếu mà Công ty này đang nắm giữ thì tổng tài sản ước tính gần 3000 tỷ đồng.
- Công ty chứng khoán Bản Việt của Nguyễn Thanh Phượng đã leo từ vị trí thứ tám trong nửa đầu năm 2011 lên vị trí thứ tư nửa cuối năm trong số 10 công ty chứng khoán dẫn đầu về thị phần môi giới giao dịch trên thị trường chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh.. Theo số liệu báo cáo tài chính năm 2011, tổng tài sản của Công ty này là 2.417,6 tỷ đồng.
- Công ty bất động sản Bản Việt: chưa có số liệu.
Với các số liệu sơ bộ trên, có thể ước tính tổng tài sản 4 Công ty Bản Việt mà Nguyễn Thanh Phương đang làm Chủ tịch Hội Đồng Quản trị là khoảng trên 10.000 tỷ đồng. Trong đó, theo các báo cáo, nhóm lãnh đạo nắm tỷ lệ vốn khoảng trên 45%, đặc biệt với Công ty Quỹ Bản Việt, Nguyễn Thanh Phượng đã nắm giữ hơn 43%
Từ các số liệu trên, ước tính Nguyễn Thanh Phượng nắm giữ quân hơn 10% cổ phần của các Công ty, nghĩa là có tổng tài sản lớn hơn 1.000 tỷ đồng. Ở tuổi trên 30, tất nhiên cũng có nhiều Đại gia điều hành kinh doanh với giá trị tài sản nghìn tỷ đồng, nhưng phần lớn là ở trường hợp có xuất thân từ gia đình Đại gia nên có sự đầu tư ban đầu từ gia đình. Vậy Nguyễn Thanh Phượng có ở trường hợp này hay không?
2- Về xuất thân và tiểu sử của Nguyễn Thanh Phượng:
Thông tin về quá trình hoạt động kinh doanh của Nguyễn Thanh Phượng trên các phương tiện thông tin rất khiêm tốn, chỉ có được theo phần Tóm tắt rất ngắn gọn tiểu sử Chủ tịch Hội đồng quản trị của Công ty Quản lý Quỹ Bản Việt Nguyễn Thanh Phượng trong các Website liên quan, cụ thể:
“Bà Nguyễn Thanh Phượng sinh ngày 20/3/1980 tại Kiên Giang, tốt nghiệp Cử nhân ngành Tài chính – Ngân hàng ở Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (Hà Nội) và đã hoàn tất chương trình Thạc sĩ chuyên nghành Quản trị tài chính của Trường Đại học Quốc Gia Geneva, Thụy Sĩ. Hiện bà Phượng là nghiên cứu sinh chương trình đào tạo Tiến sĩ tại Trường Kinh doanh, Học Viện Công nghệ châu Á.
Bà Nguyễn Thanh Phượng là một trong những sáng lập viên và là Chủ tịch Hội đồng quản trị của VCSC. Bà đồng thời là sáng lập viên và cũng là Chủ tịch Hội đồng quản trị của Công ty Quản lý Quỹ Bản Việt.
Trước đây, bà từng làm Giám đốc đầu tư của quỹ Vietnam Holding, một quỹ đầu tư niêm yết trên thị trường chứng khoán London. Ngoài ra, bà Phượng từng giữ vị trí Phó Giám đốc tài chính của Công ty Liên doanh Holcim (Việt Nam), một tập đoàn đa quốc gia Thụy Sĩ”.
Theo thông tin trên, điểm xuất phát vào vị trí quản lý đầu tiên của Nguyễn Thanh Phượng là Phó Giám đốc tài chính của Công ty Liên doanh Holcim (Việt Nam), một tập đoàn đa quốc gia Thụy Sĩ. Với những người chưa nắm rõ, vị trí này nghe rất “kêu” nhưng thực tế, tập đoàn đa quốc gia Thụy Sĩ này chỉ chuyên về xây dựng mà nổi bật là công nghiệp Xi măng chứ không chủ lực về tài chính, tiền tệ. Tập đoàn này thành lập Công ty Liên doanh Holcim (Việt Nam) vào những năm đầu của thập kỷ 90 chỉ đơn thuần với 1 dây chuyền sản xuất xi măng gồm 2 cơ sở: nhà máy sản xuất chính ở huyện Hà Tiên, Kiên Giang và công đoạn thành phẩm ở Cát Lái, TP Hồ Chí Minh. Cũng trong thời điểm này, ông Nguyễn Tấn Dũng đang trong giai đoạn đầu tiến thân trên con đường chính trị, chuyển từ Bí Thư huyện Hà Tiên lên Tỉnh Ủy Kiên Giang.
Điều này lý giải việc Nguyễn Thanh Phượng vào Công ty Holcim sau khi mới ra trường (khoảng 2004- 2005) có cơ sở từ mối quan hệ giữa ông Nguyễn Tấn Dũng và Công ty Holcim trong thời kỳ này. Theo thông tin tìm hiểu lại, vào thời kỳ này, gia đình Nguyễn Tấn Dũng chỉ đơn thuần về hoạt động chính trị, chưa có nét nổi bật nào về hoạt động kinh doanh hay chút dư luận nào về “gia đình đại gia”. Tôi dẫn chứng điều này để nhấn mạnh về xuất thân của Nguyễn Thanh Phượng trong sự nghiệp kinh doanh là không có nền tảng ban đầu.
Theo thông tin về tuổi đời và học vấn, tạm xem là Nguyễn Thanh Phượng khởi nghiệp là cán bộ thuộc Công ty Holcim từ năm 2004 hoặc 2005. Cũng lưu ý rằng, ở thời điểm này, chức danh Phó Giám đốc Tài chính không có gì nổi bật vì các chức danh Giám đốc và Phó giám đốc các phần hành khác của Công ty này cũng do những người Việt Nam có học vấn, kinh nghiệm và xuất thân rất bình thường đảm nhiệm.
Vậy thì từ đâu và dựa trên nền tảng nào mà sau vài năm, Nguyễn Thanh Phượng liên tục sáng lập và tham gia các công ty, cho đến bây giờ đã là chủ tịch Hội đồng quản trị của 4 Công ty với tổng tài sản trên 10.000 tỷ đồng?!?
3- Tiêu chuẩn nào để được đảm nhận chức danh Chủ tịch Hội đồng quản trị của các Công ty?
Với những ai đã am hiểu về điều lệ và nguyên tắc điều hành hoạt động của một công ty cổ phần thì đều có thể hiểu, chức danh Chủ tịch Hội đồng quản trị là rất quan trọng và cần được xem xét giao cho một người đạt tiêu chuẩn:
- Hoặc là một trong số những cổ đông lớn nhất của Công ty.
- Hoặc là một lãnh đạo có tài năng, kinh nghiệm.
- Và trong trường hợp của Nguyễn Thanh Phượng, có thể ngoại lệ một tiêu chuẩn nữa là ảnh hưởng của quyền lực từ Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng.
Câu trả lời là gì?
- Nếu là một cổ đông lớn của Công ty thì với giả định ở phần trên, giá trị tài sản của Nguyễn Thanh Phượng từ đâu mà có? Tài sản xuất phát là bao nhiêu? Lợi nhuận, mức tăng trưởng nguồn vốn là bao nhiêu %/năm để sau 7 năm đã có được tài sản trên 1000 tỷ đồng?
Cần lưu ý rằng, các ngành nghề kinh doanh chính của Nguyễn Thanh Phượng là những ngành nghề có tỷ lệ lợi nhuận giới hạn chứ không phải là đột biến như một số ngành nghề siêu lợi nhuận khác.
Vậy Nguyễn Thanh Phượng đã làm gì để có siêu lợi nhuận hay có ai đã thường xuyên rót tiền cho Nguyễn Thanh Phượng? Là ông chồng “Đại gia” hay ông bố Thủ tướng lương mười mấy triệu/tháng?
Lưu ý rằng, Nguyễn Thanh Phượng chỉ mới kết hôn từ năm 2008 khi đã nổi tiếng, là đại diện cho nữ doanh nhân trẻ Việt Nam tham dự Hội nghị thượng đỉnh phụ nữ toàn cầu tại Hà Nội (tức là chỉ sau một, hai năm bước chân ra khỏi cương vị “làm thuê” cho Công ty Vietnam Holding Asset Management.)
- Nếu là một doanh nhân tài năng thì sự xác nhận chỉ có thể có từ giới doanh nhân Việt Nam. Vậy có đọc giả nào đã được đọc thông tin gì của giới này ca ngợi về tài năng xuất chúng của Nguyễn Thanh Phương như là một “thần đồng”, một “hiện tượng” chưa? Hay chỉ là một vài bài viết của các phóng viên báo chí quảng bá ở góc độ con gái ông Thủ tướng với những dấu hỏi bỏ lửng đầy ẩn ý?
Và nếu thật sự là tài năng xuất chúng trong ngành tài chính, tiền tệ như vậy sao không nêu gương điển hình, sao không bảo Thống đốc Nguyễn Văn Bình học hỏi để điều hành, tránh cho ngành tài chính ngân hàng của Việt Nam thoát khỏi rối loạn và nợ xấu như hiện nay?
Henry Hoàng ( đeo kính) chồng Ng. thanh Phượng ,
con trai Nguyễn bá Ban ( cà-vạt màu hồng góc trái )
( xem ghi chú thêm về Henry Hoàng là ai ở phần dưới )
Ở độ tuổi ngoài 30, bà Phượng đã đứng ngang hàng cùng các doanh nhân hàng đầu Việt Nam - Còn nếu các chức danh Chủ tịch Hội đồng quản trị của các công ty trên có được là nhờ ảnh hưởng quyền lực từ ông bố thì sao? Với tiêu chuẩn này thì đọc giả tự suy luận nhé, xem có phải được hiểu theo cái cụm từ “tham nhũng chính trị” đã từng được nhắc đến không?. Hay thậm chí là bao gồm cả ảnh hưởng quyền lực và rót vốn? Có lẽ chỉ phân tích và dẫn chứng như thế cũng đủ để quý vị hình dung và tự có kết luận là như thế nào. Còn nếu muốn có kết luận chắc chắn và chính xác hơn thì hãy đợi đến khi nào (vài năm hay vài chục năm sau) Quốc hội thông qua các Nghị định sửa đổi Luật về minh bạch tài sản hay giám sát cả gia đình quan chức đã nhé! Với ai thì không biết, nhưng với suy nghĩ tôi, không cần phải chờ có chứng cứ cụ thể, chỉ cần nhìn vào tấm gương này thì dù là một Đảng viên, một quan chức hay những người thân có vùng vẫy, tung hoành trong làm ăn kinh tế cũng không cần phải e ngại, mang tiếng là tham nhũng hay lợi dụng quyền lực để gây ảnh hưởng, bảo kê cho người thân làm kinh tế, là vi phạm những điều Đảng viên không được làm. “Thượng bất chính thì hạ tất loạn”, đơn giản là thế thôi!
Theo Blog Thuỳ Linh
Kỷ sư Công chánh Phú thọ Saigon 1965 , phục vụ tại Ty Phát triễn đô thị Đà Nẳng cho tới
1975 . Định cư tị nạn tại Fairfax , Virginia Hoa kỳ từ 75 đến nay. Henry học xuất sắc,. có MBA
lúc 22 tuổi . Gặp Thanh Phượng trước 2005 khi y thị từ Thụy sĩ qua Mỹ học thêm MBA ở PA..
Hiện nay đang kinh doanh tại Hà nội nghành Viễn liên , là Tỷ phú ( đô la ) thỉnh thoảng mới qua
trỡ lại Mỹ , đôi lúc đi đi về về lo các dịch vụ làm ăn hàng trăm triệu đô xuất phát lợi nhuận từ VN
Hoa kỳ là sân sau , bải đáp an toàn của 2 gia đình sui gia Nguyễn tấn Dũng & Nguyễn bá Ban .
NB : Cũng nên nói thêm , cha của Henry Hoàng là Nguyễn bá Ban , vừa qua cũng đã Ly thân với V-1 , gần 7 bó , hiện ở Virginia ,là mẹ ruột của Henry Hoàng ..để được chăm sóc bởi 1 cô chân dài trẻ đẹp , hiện cả 2 đang sống vui vẻ tại Hà nội nơi Ng bá Ban là Giám đốc 1 Công ty Viễn liên hùn hạp với sui gia và các đại gian đỏ khác có máu mặt tại thủ đô Ha noi . Đúng là cha nào , con nấy ! Giàu đỗi bạn , sang đỗi vợ . Chúng ta cũng đoán được tấn tuồng 2 gia đình này sẽ kết thúc như thế nào ? ...chắc phải là trong con bài " triệt buộc " . CS vốn là Vô thần , nên chắc chắn là Vô cảm ! Hãy chờ xem vậy ! wait and see . Không lâu đâu quý vị !
THỜI SỰ NÓNG HỔI VIET NAM
Trầm Bê là kẻ đã ra tay thâu tóm Ngân hàng Sacombank với sự giúp sức của Nguyễn Thanh Phượng và bầu Kiên. Trong phi vụ này bầu Kiên và Phượng đã nhận khoảng 1 700 tỷ đồng hoa hồng từ Trầm Bê.
Vụ thâu tóm xem như là vi phạm luật chơi trong thế giới ngầm của các phe nhóm MAFIA tại Việt Nam.
Được biết hiện nay cố vấn cho bầu Kiên là ông Trần Xuân Giá, nguyên là bộ trưởng bộ Kế hoạch và Đầu tư thời của ông Phan Văn Khải đã sang Hoa Kỳ công tác, nhưng có thể đây là sự tránh mặt và “chạy làng” (tương tự như vụ Dương Chí Dũng), theo gia đình ông Giá thì không biết khi nào ông Giá sẽ trờ về Việt Nam.
Như vậy trong vụ án bầu Kiên đã thêm ông Hải – TGĐ Ngân hàng ACB bị bắt và Trầm Bê đang bị quản thúc.
Phượng (con gái của NT Dũng) thì đang công du ở nước ngoài sau khi dàn xếp ly hôn với người chồng là một Việt kiều quốc tịch Hoa Kỳ, có thể đây là một âm mưu tẩu tán tài sản của gia đình Nguyễn Tấn Dũng thông qua người con rể.
Đồng bào Việt Nam ở các nước hãy cảnh giác, đây là lúc bọn quan chức cộng sản và cánh hẩu tháo chạy, tài sản quốc gia mà chúng cướp được sẽ đi cùng với chúng, nếu đồng bào phát hiện ra chúng thì báo ngay cho chính quyền sở tại.
Những tên trùm MAFIA khác như Nguyễn Thanh Bình, Thống đốc Ngân hàng; Nguyễn Văn Hưởng, cố vấn cho Nguyễn Tấn Dũng; Lê Hồng Anh, Bí thư TW đảng CSVN,…đang trù tính bỏ chạy thoát thân.
Hiện nay, trước nhà của các tên MAFIA này đều có mật vụ đang canh gác nghiêm ngặt của cả hai phía, phe bảo vệ chúng và phe sẳn sàng tóm cổ chúng.
Trong thời gian ngắn, nếu Nguyễn Tấn Dũng công du về phía Nam và đặc biệt là vùng châu thổ sông Cửu Long thì đó là tín hiệu cho cuộc chiến đấu đá nội bộ công khai bắt đầu với sự yểm trợ quân sự của các phe phái.
Còn nhiều màn hay lắm, đây mới là màn đầu.
Luận ( Melbourne )
-------------------------------------------------------
2) Điễm mặt con gái đại gian đỏ : Nguyễn thanh Phượng
Tài năng hay Bất chính?
Thông tin được bọc quá kín nên trên khắp mọi phương tiện đều rất ít số liệu chính thức liên quan đến tổng giá trị tài sản của nhóm tổ chức, Công ty có Nguyễn Thanh Phượng tham gia nói chung và tài sản của bản thân Nguyễn Thanh Phượng nói riêng.
Tuy nhiên, quý vị hãy cùng tôi phân tích thử một vài thông tin ít ỏi đó để mỗi người tự có cái nhận định cho riêng mình
1- Về tổng tài sản của các Công ty Bản Việt:
- Ngân hàng Bản Việt có số vốn điều lệ là 3.000 tỷ đồng. Tài sản thực tế có thể lớn hơn nhiều so với vốn điều lệ.
- Công ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoán Bản Việt (Viet Capital Asset Management) với vốn điều lệ ban đầu 150 tỷ đồng, trong đó Nguyễn Thanh Phượng nắm giữ đến hơn 43% cổ phần của công ty. Tuy nhiên, theo số liệu 2008, tài sản niêm yết của VCF 800 tỷ đồng, VCHF 500 tỷ đồng. Nhưng đến 2012, với thông tin tổng hợp về các cổ phiếu mà Công ty này đang nắm giữ thì tổng tài sản ước tính gần 3000 tỷ đồng.
- Công ty chứng khoán Bản Việt của Nguyễn Thanh Phượng đã leo từ vị trí thứ tám trong nửa đầu năm 2011 lên vị trí thứ tư nửa cuối năm trong số 10 công ty chứng khoán dẫn đầu về thị phần môi giới giao dịch trên thị trường chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh.. Theo số liệu báo cáo tài chính năm 2011, tổng tài sản của Công ty này là 2.417,6 tỷ đồng.
- Công ty bất động sản Bản Việt: chưa có số liệu.
Với các số liệu sơ bộ trên, có thể ước tính tổng tài sản 4 Công ty Bản Việt mà Nguyễn Thanh Phương đang làm Chủ tịch Hội Đồng Quản trị là khoảng trên 10.000 tỷ đồng. Trong đó, theo các báo cáo, nhóm lãnh đạo nắm tỷ lệ vốn khoảng trên 45%, đặc biệt với Công ty Quỹ Bản Việt, Nguyễn Thanh Phượng đã nắm giữ hơn 43%
Từ các số liệu trên, ước tính Nguyễn Thanh Phượng nắm giữ quân hơn 10% cổ phần của các Công ty, nghĩa là có tổng tài sản lớn hơn 1.000 tỷ đồng. Ở tuổi trên 30, tất nhiên cũng có nhiều Đại gia điều hành kinh doanh với giá trị tài sản nghìn tỷ đồng, nhưng phần lớn là ở trường hợp có xuất thân từ gia đình Đại gia nên có sự đầu tư ban đầu từ gia đình. Vậy Nguyễn Thanh Phượng có ở trường hợp này hay không?
2- Về xuất thân và tiểu sử của Nguyễn Thanh Phượng:
Thông tin về quá trình hoạt động kinh doanh của Nguyễn Thanh Phượng trên các phương tiện thông tin rất khiêm tốn, chỉ có được theo phần Tóm tắt rất ngắn gọn tiểu sử Chủ tịch Hội đồng quản trị của Công ty Quản lý Quỹ Bản Việt Nguyễn Thanh Phượng trong các Website liên quan, cụ thể:
“Bà Nguyễn Thanh Phượng sinh ngày 20/3/1980 tại Kiên Giang, tốt nghiệp Cử nhân ngành Tài chính – Ngân hàng ở Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (Hà Nội) và đã hoàn tất chương trình Thạc sĩ chuyên nghành Quản trị tài chính của Trường Đại học Quốc Gia Geneva, Thụy Sĩ. Hiện bà Phượng là nghiên cứu sinh chương trình đào tạo Tiến sĩ tại Trường Kinh doanh, Học Viện Công nghệ châu Á.
Bà Nguyễn Thanh Phượng là một trong những sáng lập viên và là Chủ tịch Hội đồng quản trị của VCSC. Bà đồng thời là sáng lập viên và cũng là Chủ tịch Hội đồng quản trị của Công ty Quản lý Quỹ Bản Việt.
Trước đây, bà từng làm Giám đốc đầu tư của quỹ Vietnam Holding, một quỹ đầu tư niêm yết trên thị trường chứng khoán London. Ngoài ra, bà Phượng từng giữ vị trí Phó Giám đốc tài chính của Công ty Liên doanh Holcim (Việt Nam), một tập đoàn đa quốc gia Thụy Sĩ”.
Theo thông tin trên, điểm xuất phát vào vị trí quản lý đầu tiên của Nguyễn Thanh Phượng là Phó Giám đốc tài chính của Công ty Liên doanh Holcim (Việt Nam), một tập đoàn đa quốc gia Thụy Sĩ. Với những người chưa nắm rõ, vị trí này nghe rất “kêu” nhưng thực tế, tập đoàn đa quốc gia Thụy Sĩ này chỉ chuyên về xây dựng mà nổi bật là công nghiệp Xi măng chứ không chủ lực về tài chính, tiền tệ. Tập đoàn này thành lập Công ty Liên doanh Holcim (Việt Nam) vào những năm đầu của thập kỷ 90 chỉ đơn thuần với 1 dây chuyền sản xuất xi măng gồm 2 cơ sở: nhà máy sản xuất chính ở huyện Hà Tiên, Kiên Giang và công đoạn thành phẩm ở Cát Lái, TP Hồ Chí Minh. Cũng trong thời điểm này, ông Nguyễn Tấn Dũng đang trong giai đoạn đầu tiến thân trên con đường chính trị, chuyển từ Bí Thư huyện Hà Tiên lên Tỉnh Ủy Kiên Giang.
Điều này lý giải việc Nguyễn Thanh Phượng vào Công ty Holcim sau khi mới ra trường (khoảng 2004- 2005) có cơ sở từ mối quan hệ giữa ông Nguyễn Tấn Dũng và Công ty Holcim trong thời kỳ này. Theo thông tin tìm hiểu lại, vào thời kỳ này, gia đình Nguyễn Tấn Dũng chỉ đơn thuần về hoạt động chính trị, chưa có nét nổi bật nào về hoạt động kinh doanh hay chút dư luận nào về “gia đình đại gia”. Tôi dẫn chứng điều này để nhấn mạnh về xuất thân của Nguyễn Thanh Phượng trong sự nghiệp kinh doanh là không có nền tảng ban đầu.
Theo thông tin về tuổi đời và học vấn, tạm xem là Nguyễn Thanh Phượng khởi nghiệp là cán bộ thuộc Công ty Holcim từ năm 2004 hoặc 2005. Cũng lưu ý rằng, ở thời điểm này, chức danh Phó Giám đốc Tài chính không có gì nổi bật vì các chức danh Giám đốc và Phó giám đốc các phần hành khác của Công ty này cũng do những người Việt Nam có học vấn, kinh nghiệm và xuất thân rất bình thường đảm nhiệm.
Vậy thì từ đâu và dựa trên nền tảng nào mà sau vài năm, Nguyễn Thanh Phượng liên tục sáng lập và tham gia các công ty, cho đến bây giờ đã là chủ tịch Hội đồng quản trị của 4 Công ty với tổng tài sản trên 10.000 tỷ đồng?!?
3- Tiêu chuẩn nào để được đảm nhận chức danh Chủ tịch Hội đồng quản trị của các Công ty?
Với những ai đã am hiểu về điều lệ và nguyên tắc điều hành hoạt động của một công ty cổ phần thì đều có thể hiểu, chức danh Chủ tịch Hội đồng quản trị là rất quan trọng và cần được xem xét giao cho một người đạt tiêu chuẩn:
- Hoặc là một trong số những cổ đông lớn nhất của Công ty.
- Hoặc là một lãnh đạo có tài năng, kinh nghiệm.
- Và trong trường hợp của Nguyễn Thanh Phượng, có thể ngoại lệ một tiêu chuẩn nữa là ảnh hưởng của quyền lực từ Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng.
Câu trả lời là gì?
- Nếu là một cổ đông lớn của Công ty thì với giả định ở phần trên, giá trị tài sản của Nguyễn Thanh Phượng từ đâu mà có? Tài sản xuất phát là bao nhiêu? Lợi nhuận, mức tăng trưởng nguồn vốn là bao nhiêu %/năm để sau 7 năm đã có được tài sản trên 1000 tỷ đồng?
Cần lưu ý rằng, các ngành nghề kinh doanh chính của Nguyễn Thanh Phượng là những ngành nghề có tỷ lệ lợi nhuận giới hạn chứ không phải là đột biến như một số ngành nghề siêu lợi nhuận khác.
Vậy Nguyễn Thanh Phượng đã làm gì để có siêu lợi nhuận hay có ai đã thường xuyên rót tiền cho Nguyễn Thanh Phượng? Là ông chồng “Đại gia” hay ông bố Thủ tướng lương mười mấy triệu/tháng?
Lưu ý rằng, Nguyễn Thanh Phượng chỉ mới kết hôn từ năm 2008 khi đã nổi tiếng, là đại diện cho nữ doanh nhân trẻ Việt Nam tham dự Hội nghị thượng đỉnh phụ nữ toàn cầu tại Hà Nội (tức là chỉ sau một, hai năm bước chân ra khỏi cương vị “làm thuê” cho Công ty Vietnam Holding Asset Management.)
- Nếu là một doanh nhân tài năng thì sự xác nhận chỉ có thể có từ giới doanh nhân Việt Nam. Vậy có đọc giả nào đã được đọc thông tin gì của giới này ca ngợi về tài năng xuất chúng của Nguyễn Thanh Phương như là một “thần đồng”, một “hiện tượng” chưa? Hay chỉ là một vài bài viết của các phóng viên báo chí quảng bá ở góc độ con gái ông Thủ tướng với những dấu hỏi bỏ lửng đầy ẩn ý?
Và nếu thật sự là tài năng xuất chúng trong ngành tài chính, tiền tệ như vậy sao không nêu gương điển hình, sao không bảo Thống đốc Nguyễn Văn Bình học hỏi để điều hành, tránh cho ngành tài chính ngân hàng của Việt Nam thoát khỏi rối loạn và nợ xấu như hiện nay?
Henry Hoàng ( đeo kính) chồng Ng. thanh Phượng ,
con trai Nguyễn bá Ban ( cà-vạt màu hồng góc trái )
( xem ghi chú thêm về Henry Hoàng là ai ở phần dưới )
Ở độ tuổi ngoài 30, bà Phượng đã đứng ngang hàng cùng các doanh nhân hàng đầu Việt Nam - Còn nếu các chức danh Chủ tịch Hội đồng quản trị của các công ty trên có được là nhờ ảnh hưởng quyền lực từ ông bố thì sao? Với tiêu chuẩn này thì đọc giả tự suy luận nhé, xem có phải được hiểu theo cái cụm từ “tham nhũng chính trị” đã từng được nhắc đến không?. Hay thậm chí là bao gồm cả ảnh hưởng quyền lực và rót vốn? Có lẽ chỉ phân tích và dẫn chứng như thế cũng đủ để quý vị hình dung và tự có kết luận là như thế nào. Còn nếu muốn có kết luận chắc chắn và chính xác hơn thì hãy đợi đến khi nào (vài năm hay vài chục năm sau) Quốc hội thông qua các Nghị định sửa đổi Luật về minh bạch tài sản hay giám sát cả gia đình quan chức đã nhé! Với ai thì không biết, nhưng với suy nghĩ tôi, không cần phải chờ có chứng cứ cụ thể, chỉ cần nhìn vào tấm gương này thì dù là một Đảng viên, một quan chức hay những người thân có vùng vẫy, tung hoành trong làm ăn kinh tế cũng không cần phải e ngại, mang tiếng là tham nhũng hay lợi dụng quyền lực để gây ảnh hưởng, bảo kê cho người thân làm kinh tế, là vi phạm những điều Đảng viên không được làm. “Thượng bất chính thì hạ tất loạn”, đơn giản là thế thôi!
Theo Blog Thuỳ Linh
----------------------------
Ghi chú : Henry Hoàng , con trai đầu của
Nguyễn bá Ban , cựu học sinh Võ Tánh Nhatrang . Ban là con Ông Nguyễn bá
Phương , Trưởng ty Khí tương Nhatrang , cháu ruột Ô Nguyễn bá Mậu ,hiệu
trưởng Trường Văn hóa Nhatrang - Ng. bá Ban xuất thân là :Kỷ sư Công chánh Phú thọ Saigon 1965 , phục vụ tại Ty Phát triễn đô thị Đà Nẳng cho tới
1975 . Định cư tị nạn tại Fairfax , Virginia Hoa kỳ từ 75 đến nay. Henry học xuất sắc,. có MBA
lúc 22 tuổi . Gặp Thanh Phượng trước 2005 khi y thị từ Thụy sĩ qua Mỹ học thêm MBA ở PA..
Hiện nay đang kinh doanh tại Hà nội nghành Viễn liên , là Tỷ phú ( đô la ) thỉnh thoảng mới qua
trỡ lại Mỹ , đôi lúc đi đi về về lo các dịch vụ làm ăn hàng trăm triệu đô xuất phát lợi nhuận từ VN
Hoa kỳ là sân sau , bải đáp an toàn của 2 gia đình sui gia Nguyễn tấn Dũng & Nguyễn bá Ban .